Kết quả tìm kiếm cho "ngành thủy sản"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6452
Dự báo trong năm 2025 và những năm tiếp theo, hợp tác trong thương mại, đầu tư, kinh tế, công nghiệp, năng lượng, năng lượng tái tạo, logistics,... sẽ được thúc đẩy khi tiến trình CEPA mở ra.
Khẳng định 6 ý nghĩa to lớn của việc hoàn thành các dự án tái thiết 3 thôn Làng Nủ, Nậm Tông và Kho Vàng tại Lào Cai, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong đưa 3 thôn này sớm trở thành “thôn kiểu mẫu” - “làng hạnh phúc” với tinh thần “sự sống nảy sinh từ cái chết”.
Năm 2024 khép lại với nhiều điểm sáng trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Những kết quả đạt được là tiền đề quan trọng, tạo thế và lực để toàn ngành cùng đất nước bước sang kỷ nguyên mới vươn mình, phát triển, giàu mạnh.
Sáng 20/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố các luật đã được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 8, bao gồm: Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách Nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính; Luật Di sản văn hóa; Luật Công chứng; Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn; Luật Công đoàn; Luật Dữ liệu; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng, chống mua bán người.
Năm 2024, Đảng bộ, chính quyền huyện Châu Thành đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung lãnh đạo, điều hành, khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế để thực hiện thắng lợi toàn diện các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Qua đó, tạo tiền đề để địa phương tiếp tục hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2025…
Với chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực ngành công thương, thời gian qua, bộ phận chuyên môn Sở Công Thương quan tâm hướng dẫn các địa phương thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH), thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, áp dụng các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Oxford Economics đã chỉ ra nhiều động lực tăng trưởng của Việt Nam và đặc biệt lưu ý về tiềm năng rộng mở với “những luồng gió mới” trong ngành sản xuất chip bán dẫn, Trí tuệ Nhân tạo (AI).
Với địa hình tự nhiên thuận lợi và truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời, An Giang sở hữu tiềm năng to lớn để phát triển ngành nghề nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác hiệu quả tiềm năng này, tỉnh đã và đang triển khai nhiều chính sách, chương trình để thúc đẩy sự phát triển bền vững ngành nghề nông thôn, nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của người dân.
Chuẩn bị bước sang năm mới 2025 với nhiều cơ hội mới, thách thức mới, ngành công thương An Giang đã đề ra kế hoạch phát triển với nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm. Trên cơ sở đó, làm tiền đề để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm Ất Tỵ.
Sáng 18/12, Phiên toàn thể Diễn đàn Mekong Connect 2024, với chủ đề “Nguồn vốn đầu tư và nguồn nhân lực cho liên kết bền vững” đã chính thức diễn ra tại Trường Đại học An Giang.
Sáng 18/12, chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Quyết định số 484/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương cho biết, đây là cuộc Tổng điều tra quy mô lớn, được thực hiện trên phạm vi cả nước đối với tất cả các đơn vị điều tra.
Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết.